Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trinh Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
24 tháng 9 2018 lúc 21:17

Nhiều nguyên nhân dẫn đến đo độ dài sai

+ Đặt không đúng ngay vạch số 0

+ Chia sai Độ chia nhỏ nhất

+ Đặt thước không thẳng với vật cần đo

+ Thước không hợp với chiều dài vật cần đo

+ ....

Chú ý:

- Chia đúng ĐCNN

- Đặt thước thẳng, vạch số rõ ràng

- Đặt đầu vật cần đo tại vạch số 0

- Dùng thước có độ dài hợp với chiều dài vật cần đo

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quý Trang
3 tháng 12 2017 lúc 21:19

Vì cạnh ko xen giữa 2 góc

Bình luận (0)
sherlock home
3 tháng 12 2017 lúc 21:18

hjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Bình luận (0)
Incursion_03
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 9 2018 lúc 12:50

A B O C H K M Q I

d) Ta thấy: ^BCM và ^BKM là 2 góc nội tiếp (O) cùng chắn cung BM => ^BCM = ^BKM

Hay ^ICM = ^BKI. Lại có: CI=IM => \(\Delta\)CIM cân tại I => ^ICM = ^IMC

Nên ^BKI = ^IMC. Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong => CM // BK (đpcm).

e) Ta có: \(\Delta\)OHC = \(\Delta\)OHM (cmt) => ^OHC = ^OHM => 1800 - ^OHC = 1800 - ^OHM

=> ^CHQ = ^MHQ. Xét \(\Delta\)HCQ và \(\Delta\)HMQ có: 

^CHQ = ^MHQ (cmt); HC = HM (Do \(\Delta\)CMH vuông cân ở H); HQ chung

=> \(\Delta\)HCQ = \(\Delta\)HMQ (c.g.c) => ^HCQ = ^HMQ (1)

Mặt khác: Điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đg kính AB nên ^AMB = 900.Hay ^HMQ = 900 (2)

Từ (1) và (2) => ^HCQ = 900 

Xét tứ giác CHMQ có: ^HCQ = ^HMQ = ^CHM = 900; HC=HM => Tứ giác CHMQ là hình vuông

=> ^CQM = 900; ^HQM = 450 (Theo t/c hình vuông)

Vậy ...

Bình luận (0)
Incursion_03
29 tháng 9 2018 lúc 0:08

Thank Kuro Neko nhiều nha!
Cám ơn

cám ơn

:))

Bình luận (0)
Đoàn đức minh
Xem chi tiết
Earth Tuki
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 16:28

a) Ta có: \(FN=\dfrac{1}{2}MN\) (F là trung điểm MN).

\(EP=\dfrac{1}{2}MP\) (E là trung điểm MP).

Mà MN = MP (Tam giác MNP cân tại M).

\(\Rightarrow FN=EP.\)

Xét tam giác NPE và tam giác PNF:

NP chung.

\(\widehat{N}=\widehat{P}\) (Tam giác MNP cân tại M).

\(FN=EP\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác NPE = Tam giác PNF (c - g - c).

b) Tam giác NPE = Tam giác PNF (cmt).

\(\Rightarrow\widehat{ENP}=\widehat{FPN}.\)

\(\Rightarrow\) Tam giác HNP cân tại H.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Earth Tuki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:45

a: Xét ΔFNP và ΔEPN có

FN=EP

\(\widehat{FNP}=\widehat{EPN}\)

NP chung

Do đó: ΔFNP=ΔEPN

b: Xét ΔHNP có \(\widehat{HPN}=\widehat{HNP}\)

nên ΔHNP cân tại H

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 22:03

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.


Bình luận (0)
Satoshi
6 tháng 11 2018 lúc 23:10

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.

Bình luận (0)